当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
Ngay sau đó, cô T. đã gọi nữ sinh bị đánh xuống để trao đổi. Khi được hỏi tại sao không nói chuyện này với cô giáo, em tâm sự rằng mình sợ nên không dám nói. Nữ sinh cũng cho biết “do phụ huynh không hỏi nên em cũng không trả lời”.
Trước đó trên lớp, cô T. chưa từng nhận được phản ánh nào của học sinh về việc nữ sinh bị bạn bắt nạt. Theo quan sát của cô, ở trên lớp tính cách em khá rụt rè, ít nói và ít tiếp xúc với bạn bè. Chính vì vậy, khi sự việc xảy ra em đã giấu gia đình, thầy cô, không dám báo cáo để các thầy cô xử lý kịp thời.
Ngay sau khi nắm bắt được vụ việc, nhận thấy tầm quan trọng, cô T. ngay lập tức báo lên ban giám hiệu nhà trường để tìm phương án xử lý thích hợp.
Cô cũng đã đến gia đình để thăm hỏi, động viên tinh thần để em lấy lại sự bình tĩnh tiếp tục đến trường.
Cô giáo cho biết thêm, trong trong số 5 học sinh đánh bạn, có 2 em được chuyển từ nơi khác đến (gồm 1 em chuyển đến lớp từ đầu năm học, 1 em chuyển từ năm lớp 7) và 2 em chuyển từ lớp khác chuyển sang.
Trên lớp, 5 học sinh này cũng có một số biểu hiện nghịch ngợm theo lứa tuổi học sinh. Điều này được cho là khó tránh khỏi, bởi “lớp 9 rồi tâm lý các em diễn biến rất phức tạp, thay đổi theo từng ngày”.
Cô T. cho hay bản thân cũng thường xuyên quan sát các học sinh để phối kết hợp cùng với gia đình nhắc nhở các em nhận thức được hướng đi đúng đắn.
“Trong năm qua, tôi thấy trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm là rất lớn bởi đây là năm cuối cấp. Tôi luôn theo sát sự việc học hành cũng như việc thực hiện nề nếp của các em.
Hàng tuần, chúng tôi luôn có buổi sinh hoạt lớp để nhắc nhở những học sinh còn vi phạm kỷ luật. Tôi nghĩ trách nhiệm quản lý các em trên nhà trường tôi đã thực hiện đúng. Bản thân tôi thường xuyên liên hệ với lớp trưởng để trao đổi thông tin nắm rõ tình hình của lớp.
Ngoài việc giáo dục các em trên lớp, tôi cũng thường xuyên gặp gỡ trao đổi riêng với từng em học sinh để giúp các em giải quyết những khó khăn, vướng mắc.
Nhưng rất tiếc sự việc đau lòng đã xảy ra. Sự việc xảy ra lại vào khoảng thời gian nhà trường đã hết giờ làm việc. Thời điểm xảy ra sự việc lớp trưởng cũng đi về trước nên cũng không nắm được tình hình”.
Cô T. cho rằng bản thân đã “thực hiện đúng theo trách nhiệm” về trách nhiệm quản lý học sinh trên trường.
Theo cô, chuyện không hay xảy ra một phần là ở phía giáo viên chủ nhiệm, còn một phần ở phía gia đình. Gia đình cũng phải kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục con em tại nhà.
Cô T cũng khẳng định thông tin giáo viên cấm học sinh nói ra chuyện này là hoàn toàn sai sự thật.
“Nhà trường chỉ hướng dẫn các em xóa clip đi vì cho rằng điều này ảnh hưởng không tốt đến danh dự và tâm lý của em nữ sịnh. Đến thứ 7 nhà trường vẫn đang trong quá trình điều tra sự việc nên tôi chỉ nhắc nhở các em không nên có những ánh nhìn, lời nói hay cử chỉ làm ảnh hưởng đến tinh thần của bạn.
Ngoài ra tôi cũng nhắc học sinh khi em H.Y đi học, các bạn cần giữ tinh thần động viên, khích lệ và trò chuyện với bạn. Tôi cũng cử một nhóm học sinh gần gũi thân thiện đến để động viên tinh thần em H.Y, giúp em hòa nhập với bạn bè trong lớp”, cô T. nói.
Cô giáo cho biết thêm, khi làm công tác chủ nhiệm, cô luôn đề cao tinh thần rèn luyện các học sinh để sau khi học xong lớp 9, kết thúc bậc học THCS các em có đạo đức, ý thức tốt để bước tiếp vào THPT.
Khi được hỏi về trách nhiệm để sự việc học trò đánh bạn xảy ra không chỉ một lần trong lớp, cô giáo giải thích mình không biết.
Trước đó, nói chuyện với phóng viên ở bệnh viện tâm thần kinh Hưng Yên, nữ sinh bị bạn đánh hội đồng cho hay em không bao giờ nói với cô giáo về việc bị các bạn bắt nạt. Các bạn trong lớp có biết các vụ em bị đánh nhưng vì sợ hoặc gì đó mà không dám nói ra. Những giờ sinh hoạt lớp, em cũng hầu như không chia sẻ gì với cô giáo chủ nhiệm. Nữ sinh này cho biết em đã từng bị các bạn đánh 3 lần. “3 lần đó thì cô giáo có biết 1 lần nhưng cô giáo cũng chỉ cảnh cáo, còn 2 lần còn lại thì cô không biết”.
Xử lý nghiêm
Liên quan tới vụ việc, cơ quan chức năng đã tạm đình chỉ hiệu trưởng nhà trường 15 ngày, đình chỉ công tác chủ nhiệm của cô T. cho đến hết năm học. UBND tỉnh Hưng Yên cũng ra công văn khẩn, yêu cầu điều tra làm rõ vụ việc. Trong một diễn biến khác, người nhà của gia đình nữ sinh cho hay hiện nay nữ sinh đã dần ổn định tâm lý. Gia đình mong muốn những gia đình của các nữ sinh là thủ phạm bồi thường tinh thần cho cháu của mình.
Chiều 30/3, ông Nguyễn Duy Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên và ông Nguyễn Văn Phê - Giám đốc Sở GD-ĐT đã đến thăm, động viên nữ sinh tại bệnh viện tỉnh. Lãnh đạo tỉnh Hưng Yên cho rằng đây là sự việc hết sức nghiêm trọng và đáng lên án. UBND tỉnh giao Công an tỉnh, Công an huyện Ân Thi và các ngành chức năng tích cực vào cuộc để xử lý nghiêm vụ việc theo đúng quy định pháp luật.
Bộ trưởng "chất vấn" cô giáo chủ nhiệm
Sáng 31/3, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã dẫn đầu đoàn công tác đi làm việc ở Hưng Yên về sự việc.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng đã hỏi kỹ cô giáo về trách nhiệm nắm bắt và tìm hiểu trước tình hình của học sinh để chủ động ngăn ngừa hiện tượng bắt nạt. Cô giáo trả lời, với trách nhiệm của mình cô đã tiếp cận với các học sinh.
"Bất cứ em nào có biểu hiện lạ, tôi cũng đều tìm hiểu nguyên nhân vì sao, có một số em thì mạnh dạn tâm sự, một số em thì chưa dám tâm sự với cô giáo, thậm chí về gia đình, bố mẹ là người thân, là người tiếp xúc với các em thường xuyên hơn cô giáo mà các em còn không tâm sự. Chính vì vậy, một số sự việc của lớp, tôi đã nắm bắt kịp thời và đã xử lý các em. Đối với các em đánh bạn hay có thái độ trong việc học của mình không đúng, húng tôi cũng tùy mức để đưa ra hình thức kỉ luật. Ví dụ: Mức độ nhẹ tôi sẽ yêu cầu các em viết bản kiểm điểm và thông báo về cho phụ huynh học sinh. Mức độ nặng - như lặp lại lần thứ 2, thứ 3 - thì tôi có thể mời phụ huynh lên trường để trao đổi, báo cáo với ban lãnh đạo nhà trường để xin ý kiến kỉ luật của hội đồng kỉ luật nhà trường hoặc nặng hơn nữa tôi sẽ xin ban lãnh đạo nhà trường đình chỉ học" - cô chủ nhiệm cho hay.
Thúy Nga – Thanh Hùng
![]() |
Trong bài viết gửi tới VietNamNet, thầy giáo Nguyễn Đăng ở An Giang đặt câu hỏi: “Nguyên nhân của vấn đề là đâu? Phải chăng một bộ phận người lớn chúng ta - những bậc làm cha làm mẹ đang hời hợt, thiếu quan tâm đến con em của mình”. Thầy Đăng phân tích: Trong khi, những clip đánh nhau một cách phản cảm nhiều như thế nhưng nhà trường cũng rất khó có những biện pháp để xử lí nghiêm minh mang tính răn đe. Trong 5 mức kỉ luật học sinh hiện nay, mức cao nhất cũng chỉ đình chỉ học sinh nghỉ học 1 năm. Nhưng, mức này rất ít được áp dụng, đa số chỉ dừng lại ở mức cảnh cáo trước toàn trường thì rõ ràng chưa khiến cho học sinh vi phạm phải lo sợ. Những năm gần đây, khi mỗi gia đình chỉ có từ 1-2 con nên nhiều gia đình đã cưng chiều quá mức. Những hiện tượng khi chỉ là xích mích của các em học sinh nhưng phụ huynh đã vào trường đánh, xúc phạm, thậm chí lột quần bạn học của con mình đã và đang nêu một gương xấu cho học sinh. Thầy cô đứng lớp thì bị tước hết quyền uy, học trò hư hỏng, hỗn láo nhưng thầy cô không thể có biện pháp cứng rắn để dạy dỗ. Chỉ cần nặng lời, hay dùng thước đánh nhẹ vào học sinh là chịu biết bao áp lực, thậm chí là bị đình chỉ việc, thành ra nhiều giáo viên phải lờ đi những thói hư, tật xấu của học trò. Không có sự uốn nắn nhiều từ thầy cô, gia đình thì cưng chiều hoặc thờ ơ trước những sai phạm của con em mình nên việc các em có những hành động không đúng trước bạn bè cũng là điều tất yếu”. Sự kiện nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng mạng. Ở góc độ truyền thông, nhà báo Phạm Trung Tuyến (VOV) nhìn nhận: "Đừng đổ lỗi cho ngành giáo dục vì lũ trẻ phi nhân tính. Hãy nhìn các chương trình phát thanh truyền hình, các tờ báo, Fanpage, các kênh YouTube, các tựa games mà trẻ con đang xem đang chơi hàng ngày, nhìn hành xử của người lớn đang sống cùng lũ trẻ. Quá nhiều cái ác, quá nhiều sự cay nghiệt, và rất ít yêu thương...".
|
Mọi sự hỗ trợ xin liên hệ 1. Gửi trực tiếp |
Sau khi lột đồ, đánh hội đồng bạn nữ sinh yếu thế và ghi lại clip, nhóm nữ sinh này gửi cho một người bạn hiện ở nước ngoài và sau đó clip được phát tán.
" alt="Cô chủ nhiệm lớp nữ sinh bị đánh hội đồng: 'Tôi đã cử học sinh giúp bạn'"/>Cô chủ nhiệm lớp nữ sinh bị đánh hội đồng: 'Tôi đã cử học sinh giúp bạn'
Thưa các đồng chí,
Câu chuyện của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là câu chuyện của khá nhiều tạp chí Việt Nam. Mà Việt Nam có tới trên 600 tạp chí. Nếu giải quyết tốt câu chuyện của Tạp chí TT&TT thì là gợi mở cho nhiều tạp chí khác. Anh Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng và Cục Báo chí rất nên coi giải câu chuyện cho Tạp chí TT&TT là giải một câu chuyện lớn hơn, là câu chuyện tạp chí Việt Nam.
Tiền thân của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Tạp chí) là Tập san Kỹ thuật Bưu điện, Truyền thanh ra đời từ năm 1962. Vậy là Tạp chí có lịch sử phát triển 60 năm. 60 năm, 6 lần đổi tên, nhưng đều gắn với sự phát triển của Ngành, từ Bưu chính, Viễn thông rồi thêm Công nghệ Thông tin, rồi thêm Báo chí, Xuất bản và Truyền thông, rồi thêm Công nghệ số, rồi thêm Chuyển đổi số với 3 trụ cột là Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số. Các lĩnh vực mà Bộ TT&TT quản lý liên tục được mở rộng, và vì thế mà nội dung của Tạp chí cũng liên tục mở rộng.
Có 3 đặc điểm quan trọng của Tạp chí TT&TT. Thứ nhất, Tạp chí là chuyên ngành, là chuyên sâu, là khác biệt với báo. Thứ hai và thứ ba, lĩnh vực TT&TT liên tục phát triển, liên tục mở rộng, và phát triển nhanh nhất trong tất cả các lĩnh vực, lại có tính dẫn dắt các lĩnh vực khác. Vậy là đã sâu lại còn rộng và mới nữa. Và đó vừa là cái khó, vừa là đất phát triển cho Tạp chí.
Bây giờ hãy giải chữ “Sâu” trước. Chữ “Sâu” này là khác biệt cơ bản giữa báo và tạp chí. Báo là tin, là dễ làm, phóng viên của báo làm được. Tạp chí là các bài phân tích, lý luận chuyên sâu, phóng viên của Tạp chí chưa chắc đã làm được ngay. Mình không làm được thì người khác sẽ làm được. Cũng vì mình không làm được, hoặc không làm mà mỗi phóng viên sẽ có hàng trăm người viết chuyên sâu cho Tạp chí. Vậy là đối với tạp chí thì mạng lưới chuyên gia là quan trọng, mạng lưới với các viện nghiên cứu là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan quản lý là quan trọng, mạng lưới số liệu ngành là quan trọng, mạng lưới với các nhà lập pháp là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan hành pháp là quan trọng, mạng lưới với các doanh nghiệp là quan trọng, mạng lưới với các tổ chức bảo vệ người dùng là quan trọng, với các hội, hiệp hội là quan trọng, mạng lưới với các tạp chí quốc tế về lĩnh vực TT&TT là quan trọng. Vậy với báo thì phóng viên là quan trọng, còn với tạp chí thì mạng lưới là quan trọng.
Tạp chí là phân tích chuyên sâu nên phải huy động được mạng lưới chuyên giaChữ “Sâu” còn có một cái hay là ít có cạnh tranh. Viết chuyên sâu về lĩnh vực TT&TT thì chắc chỉ có Tạp chí TT&TT. Báo thì không có cái may mắn này. Thời buổi cạnh tranh bây giờ thì có được vùng “biển xanh” là quan trọng.
Tạp chí có may mắn là rất nhiều thông tin chuyên sâu: vấn đề sâu, số liệu sâu, phân tích sâu, kiến giải sâu, chuyên đề sâu, nghiên cứu sâu, lý luận sâu, hội thảo sâu, luật pháp sâu, chính sách sâu, quốc tế sâu... Tất cả những cái sâu này nằm ở Bộ, nằm ở các cục, vụ, đơn vị của Bộ, các hiệp hội, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp ngành TT&TT, nằm ở các chuyên gia trong bộ và trong ngành. Vấn đề chỉ là lấy ra thôi. Vấn đề chỉ là tổ chức thôi, thí dụ tổ chức hội thảo chuyên sâu về chính sách, rồi tổng hợp lại.
Chữ “Sâu” cũng có một cái hay là giá trị cao. Tạp chí có thể có những nội dung giá trị cao để trở thành ấn phẩm trả tiền.
Bây giờ hãy giải tiếp chữ “Rộng”. Bộ TT&TT quản lý rất rộng, có đến gần chục lĩnh vực quản lý. Chữ “Rộng” thì khá dễ giải. Đó là các ấn phẩm, chuyên san cho từng lĩnh vực. Cái hay ở đây là Tạp chí có cơ hội tạo ra nhiều sân chơi, cho nhiều người. Có cơ hội để nhiều người sinh ra đứa con của mình, và vì là đứa con của mình mà họ phát huy hết tiềm năng. Hãy có niềm tin vào con người! Hãy mạnh dạn giao cho họ một ấn phẩm. Một người một ấn phẩm. Một người thì thành, nhiều người lại có thể không thành. Vì một người bây giờ không phải một người. Phía sau mỗi người bây giờ là tri thức của hàng triệu, hàng tỷ người đang sẵn có trên mạng, lại có thêm cả những trợ lý ảo như ChatGPT. Lời giải cho chữ “Rộng” là chữ “Nhỏ”. Chia nhỏ ra và giao cho một người, giao cho một nhóm nhỏ.
Hãy mạnh dạn giao việc lớn cho nhóm nhỏ, cho một ngườiChữ “Rộng” cũng có cái hay là độc giả nhiều. Các lĩnh vực của Bộ TT&TT đều động trạm đến 100 triệu người Việt Nam, như Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ số, Chuyển đổi số, Báo chí, Sách, Truyền thông. Từ chữ “Sâu” - dành cho người chuyên môn - có ra được chữ “Rộng” - dành cho đại chúng, được không? Không những là làm được mà cần phải làm. Trung Quốc còn đặt mục tiêu đại chúng hoá Chủ nghĩa Mác-Lê. Vậy thì lĩnh vực TT&TT hoàn toàn có thể đại chúng hoá được. Một trong những cách đại chúng hoá là làm cẩm nang, từ chuyên sâu phải chuyển thành cẩm nang cho mọi người. Cẩm nang Chuyển đổi số của Bộ đã có hơn 10 triệu người đọc, lớn hơn nhiều Tạp chí.
Tạp chí cũng phải chuyển từ cái sâu chuyên gia thành cái rộng đại chúng để tạo ra giá trị nhiều hơnGiải được chữ “Rộng” thì Tạp chí cũng sẽ giải được một vấn đề khá nặng là không cân đối giữa các lĩnh vực của Bộ. Vì ít người, ít nguồn lực nên Tạp chí khá bị lệch, rất nhiều lĩnh vực quản lý của Bộ bị bỏ sót, nhất là về Báo chí, Xuất bản và Truyền thông.
Bây giờ đến chữ “Mới”. Mới thì không chỉ là lĩnh vực mới mà lĩnh vực cũ cũng có nhiều cái mới, đó là luật pháp mới, chính sách mới, công nghệ mới, mô hình mới, cách tiếp cận mới, thử nghiệm mới. Cản trở với cái mới thì chủ yếu là sợ sai. Vậy hãy nói về cái mới ở mục tranh luận, mạn đàm, thử nghiệm, giới thiệu kinh nghiệm hay.
Cái mới cũng dễ ở nhiều chỗ. Cái mới dễ ở chỗ, ít cạnh tranh, nó giống như “biển xanh”. Cái mới dễ ở chỗ, dễ làm cho mình trở thành quan trọng. Cái mới dễ ở chỗ, giá trị tạo ra cao hơn và vì thế trả được lương cao, tuyển được người giỏi. Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Cái mới dễ ở chỗ, điểm xuất phát là như nhau, không như cái cũ có người đã đi trước chúng ta cả chục năm, có khi tới vài chục năm, vượt lên họ là rất khó. Cái mới dễ ở chỗ, Tạp chí sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanh. Cái mới dễ ở chỗ, vì mới nên không biết và vì không biết mà tính học hỏi sẽ cao hơn, mà sức mạnh lớn nhất của một tổ chức bây giờ là tính học hỏi. Và cũng vì không biết, không có mà chúng ta sẽ phải đi ra ngoài, đi ra thế giới để tìm, để biết ai tốt nhất cái gì rồi mang về. Người giỏi nhất bây giờ là người biết ai giỏi nhất cái gì. Tạp chí sẽ có chỗ đứng tốt hơn do làm cái mới.
Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Dễ ở chỗ, sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanhNgoài ra còn một câu chuyện nữa của Tạp chí. Tạp chí TT&TT là do nhập về đây 4 cơ quan báo chí, lại không có ông nào to hơn hẳn các ông còn lại. Có lúc có tới 3-4 TBT cùng lúc. 4 tổ chức, 4 văn hoá, 4 cách làm khác nhau, 4 lĩnh vực, 4 nội dung chuyên môn khác nhau. Có lẽ đây là vấn đề khó nhất, khó đến mức mà sau 5 năm rồi vẫn chưa ổn. Một phần là do chúng ta chưa xử lý vấn đề một cách hợp lý. Cách tốt nhất vẫn là 1 mà 4, 4 mà 1. Nghĩa là 4 ấn phẩm riêng về nội dung, chung nhau là nền tảng số để làm tạo chí, chung nhau là phần hậu cần, cơ quan chức năng dùng chung, chung nhau ở chỗ 4 ấn phẩm dành 20-40% doanh thu của mình để làm nguồn thu chung của cả Tạp chí, phần còn lại là dùng riêng.
Tạp chí quá tốt ở khía cạnh, được ngân sách cấp đến 80%, trong khi đa số các tạp chí khác không nhận được ngân sách nhà nước. Quá tốt ở khía cạnh, thu nhập người lao động cao hơn các tạp chí khác. Chỉ chưa tốt ở những khía cạnh còn lại, là đoàn kết, nội dung, phóng viên. Không phải cứ nhà nước nuôi là tốt, trong không ít trường hợp là do nhà nước nuôi nhiều mà lại thành không tốt. Có thể lời giải lại là giảm ngân sách nhà nước xuống 30% để Tạp chí tốt lên.
Tạp chí muốn tốt, muốn huy hoàng thì ngành phải tốt, phải huy hoàng. Trước đây, thời bưu chính viễn thông, khi viễn thông đổi mới, số hoá, đi đầu cả nước về cải cách mở cửa, thì Tạp chí huy hoàng. Ngành một giai đoạn cũng bị kém đi, thậm chí mất sở, chuẩn bị mất bộ, thì Tạp chí cũng vì thế mà kém đi. Nay Ngành, Bộ vào giai đoạn đổi mới lần 2, là hạ tầng số, là truyền thông số, là công nghiệp số, là chuyển đổi số. Một thời cơ mới cho Tạp chí đang đến.
Tạp chí hãy tận dụng cơ hội mới này, đoàn kết nhau để viết một trang mới cho một tạp chí đã 60 năm.
Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng sốThay vì là một tạp chí thì hãy là một nền tảng số làm tạp chí. Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Chỉ có nền tảng mới dẫn dắt được xã hội. Bởi vì cách dẫn dắt mọi người tốt nhất không phải để họ chỉ làm độc giả mà còn tạo điều kiện cho họ thành người tạo ra nội dung của cơ quan báo chí. Và công nghệ số đã sẵn sàng cho việc này.
Chúc các đồng chí đổi mới thành công!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 3 đặc điểm quan trọng của tạp chí TT&TT
TIN BÀI KHÁC:
Hơn 100 máy bay Mỹ, NATO tập trận quanh Nga" alt="Phá kỷ lục Guinness với hơn 1 tạ ong bu kín người"/>Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
Diễn ra từ 3-17/3, Lễ hội Áo dài TPHCM năm 2017 diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc, gồm: chương trình tôn vinh các nhà thiết kế, văn nghệ sĩ, nghệ nhân; đồng diễn, diễu hành áo dài; thi trình diễn áo dài; các chương trình giao lưu, biểu diễn nghệ thuật về tà áo dài truyền thống Việt Nam...
![]() |
Trong buổi lễ khai mạc có sự xuất hiện của hàng loạt người đẹp Việt bao gồm nhiều hoa hậu, á hậu lẫn diễn viên nổi tiếng. Trong đó, gây chú ý nhất chính là đại sứ của sự kiện - Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh. |
![]() |
Dự lễ khai mạc, Hoa hậu Việt Nam 2016 - Đỗ Mỹ Linh chọn áo dài chất liệu gấm đỏ điểm xuyến những hoa tiết thêu nổi của nhà thiết kế Thuận Việt. |
![]() |
Mỹ Linh cũng chia sẻ, kể từ khi đăng quang ngôi vị Hoa hậu, áo dài là trang phục mà cô có cơ hội mặc nhiều nhất. |
![]() |
Đến dự sự kiện còn có sự xuất hiện của Lý Nhã Kỳ, nữ diễn viên nổi tiếng giàu có. |
![]() |
Trái ngược với tà áo dài rực rỡ của Hoa hậu Mỹ Linh, Lý Nhã Kỳ lại chọn chiếc áo dài đen tuyền đính kết lông công quý phái. |
![]() |
Lệ Hằng cũng góp mặt tại Lễ hội Áo dài với trang phục trẻ trung, màu sắc nổi bật. |
![]() |
Diệu Ngọc xuất hiện với diện mạo khác lạ trong mái tóc ngắn ngang vai. |
![]() |
Mâu Thanh Thủy tỏ ra già dặn hơn so với các mỹ nhân khác trong tà áo dài họa tiết và kiểu tóc cổ điển. |
![]() |
Lễ hội áo dài TP.HCM năm 2017 diễn ra từ ngày 3-17/3 với sự ủng hộ đông đảo của lãnh đạo cũng như người dân thành phố. |
![]() |
Lễ hội diễn ra với mong muốn tôn vinh nét đẹp tinh hoa áo dài Việt và góp phần quảng bá du lịch Tp.HCM. |
![]() |
Hàng loạt tà áo dài phong phú về kiểu dáng, đa dạng về màu sắc đã cùng nhau tỏa sáng tại phố đi bộ Nguyễn Huệ. |
![]() |
Những hoạt đông văn hóa đa dạng và mang ý nghĩa truyền thống như Lễ hội áo dài đã thu hút sự quan tâm, theo dõi của đông đảo người dân. |
Bảo Bảo
Ảnh: Minh Trí - Trịnh Kim Điền
" alt="Hoa hậu Mỹ Linh diện áo dài đọ sắc 'đại gia' Lý Nhã Kỳ"/>- Ngoài ''Giọt nước mắt muộn màng', chị còn là tác giả kịch bản của một số phim truyền hình như 'Quỳnh búp bê', 'Mưa bóng mây', 'Ngoại tình'… Những năm gần đây, tên chị vắng bóng ở các phim truyền hình. Vì chị cạn ý tưởng hay công việc viết lách vất vả không mang lại thu nhập cao nên chị chưa ưu tiên?
Tôi đã chuyển sang 1 công việc khác ngoài VTV, VFC… nhưng vẫn đang viết. Đừng ngạc nhiên khi một ngày nào đó bạn sẽ lại phỏng vấn tôi về 1 tác phẩm nào đó. Ý tưởng còn rất nhiều, bởi tất cả những gì mình viết là những câu chuyện từ cuộc sống mà cuộc sống thì có bao giờ ngừng vận động. Thu nhập lớn nhất từ VTV, VFC không phải là tiền mà là sự giàu có về kinh nghiệm sống và giá trị bản thân. Tôi luôn ưu tiên công việc viết lách.
- Tôi nhớ chị từng là tác giả của bộ phim ''Giọt nước mắt muộn màng'. Nước mắt của BTV Kim Ngân sẽ chỉ rơi bởi những điều gì trong cuộc sống?
Khóc thương những người thân chịu đau đớn, bệnh tật, ra đi, khóc khi uất ức bị hiểu lầm, khóc vì được yêu thương thật lòng và được đối xử quá tử tế.
- Theo dõi chị trên trang cá nhân, tôi thấy chị là người phụ nữ mạnh mẽ và sống tích cực, luôn tràn đầy năng lượng…
Tôi may mắn được sống trong một tập thể tích cực. Đó là những người được tạo những điều kiện tốt nhất để chăm sóc bản thân bằng rèn luyện bền bỉ, tập luyện hàng ngày, đọc sách, lan toả những điều nhân văn và tử tế.
Để toàn tâm toàn ý với một tập thể như vậy, tôi cũng phải trả giá bởi sự cứng đầu cứng cổ của mình. Tôi đã nghĩ tôi đúng khi phớt lờ những lời khuyên đúng đắn, để lựa chọn một cuộc sống nhàn hạ, buồn tẻ, nhàm chán, coi đó là sự thanh thản dành cho bản thân sau nhiều năm bận rộn với nghề nhưng thực tế đã chứng minh ngược lại.
Người đàn ông mà tôi thần tượng đã kiên nhẫn chờ đợi cho tôi biết mình đã sai, để quay lại cuộc sống của chính tôi, sôi nổi, tích cực, giàu năng lượng, góp phần nhỏ bé cống hiến cho những sự nghiệp lớn lao. Tôi mừng vì mình cuối cùng đã nhận ra tình yêu đích thực phải xuất phát bằng việc yêu quý chính bản thân mình.
- Một nhạc sĩ nổi tiếng nói với tôi rằng, đi qua các cuộc tình, những người ''cũ'' giống như những người thầy cho ta những bài học. Là người đàn bà luôn biết giá trị của tình yêu, chị thấy điều này có đúng?
Vâng! 'Những người thầy đáng kính' (cười). Tôi tôn trọng tất cả những người cũ bởi ngoài tình yêu nồng cháy, họ còn cho tôi hiểu rất nhiều điều.
Có người, khi ngậm ngùi dứt áo ra đi tôi mới thấy giá như ngày ấy mình biết dành thời gian nhiều hơn cho anh ấy, chăm lo nhiều hơn, chịu khó lắng nghe để hiểu hơn, thông cảm hơn với công việc của anh ấy, chắc đã không chia tay.
Có người cho tôi nhận ra chân giá trị của cuộc đời để dũng cảm nói lời chia tay sau những năm gắn bó. Rằng hãy ngưng bắt bản thân hùa theo lối sống ảo, lối sống tô vẽ nên một chân dung đẹp đẽ trên cái chân đế chẳng có gì. Những bài học ấy đều quý giá, để bản thân tôi có thể hoàn thiện mình và bình thản trước cuộc đời.
- Những niềm đau, những vết thương lòng với người phụ nữ, theo chị cần bao nhiêu thời gian để nguôi ngoai?
Phụ nữ thường đau khi chia tay, có khi đau rất lâu dài. Họ gọi đó là vết thương lòng không bao giờ liền sẹo. Tôi không nghĩ như vậy. Với tôi, mọi thứ xảy ra trong cuộc đời đều có ý của thượng đế nên chả việc gì mất nhiều thời gian để đau đớn quằn quại. Nghĩ đơn giản đi là mọi sự tuỳ duyên. Có duyên tìm được nhau trong dòng đời tấp nập, hết duyên hãy lướt qua nhau. Trân trọng khoảnh khắc có nhau, không oán trách, không níu kéo bằng mọi giá.
Đừng tìm cách chinh phục đàn ông
- Người phụ nữ như chị chinh phục đàn ông bằng vũ khí gì?
Sao không hỏi đàn ông họ chinh phục tôi bằng vũ khí gì? (cười)… Nói vui vậy thôi, chứ trong tình yêu tôi nghĩ hai từ “chinh phục” nó xa lạ lắm. Chúng ta đừng nghĩ đàn ông ngu ngơ như những chú nai vàng dễ dính đạn của đàn bà. Họ không vậy đâu.
Nếu bạn dùng sắc đẹp, tiền bạc, sự khôn ngoan từng trải hoặc thậm chí là mánh khoé để chinh phục đàn ông, rồi chính những thứ ấy sẽ phản bội lại bạn. Bởi đàn ông là những kẻ thạo cách vô hiệu hoá những vũ khí ấy hơn chúng ta rất nhiều. Nên đừng tìm cách chinh phục họ. Hãy để anh ấy tự bị thu hút bởi sự chân thành và vẻ đẹp lâu bền nhất của phụ nữ chúng ta.
- Có nhiều người phụ nữ hiện nay độc lập về tài chính, phong phú về quan hệ xã hội. Họ không cần hôn nhân. Họ chỉ muốn yêu để phiêu, để trải nghiệm, trái ý là họ tiễn người đàn ông đó đi ngay để sẵn lòng mở cửa đón người khác thú vị hơn. Chị nghĩ thế nào về điều này?
Mỗi người có một sự lựa chọn khác nhau và tôi không thể nói đó là một sự lựa chọn tồi. Phải chăng khi chọn thế nghĩa là người phụ nữ đã quá thất vọng vào đàn ông và chỉ muốn xem đàn ông như 1 thứ gia vị của cuộc đời. Tôi chưa đến nỗi thất vọng về đàn ông nên không chọn cách ấy. Nếu chọn đúng thì người đàn ông của mình luôn thú vị và có “trái ý” cũng có cái “vừa ý” mà.
- Chị có luôn cần một bờ vai đàn ông đủ mạnh để nương tựa hay thích tựa vào chính bờ vai mình?
Nếu đủ yêu, đàn ông sẽ biết bên trong sự cứng rắn của mọi đàn bà là một trái tim rất mong manh. Và nhờ trời, khi mong manh như thế, phụ nữ trở nên đáng yêu, khiến đàn ông muốn che chở. Là phụ nữ, ai cũng muốn được nương tựa vào bờ vai vững chãi và tin cậy, tôi cũng không ngoại lệ.
- Sao đàn bà chúng ta không thử hỏi đàn ông có muốn được nương tựa vào người phụ nữ của cuộc đời họ không?
Có đấy, nhiều nữa là đằng khác. Vì thực ra sự yếu mềm của đàn ông chỉ không được thể hiện ra bằng những giọt nước mắt mà thôi.
- Xin được tò mò một chút về người đàn ông hiện nay của chị. Anh ấy là người thế nào?
Một người mạnh mẽ và có nhiều phẩm chất tốt đẹp!
- Cũng phải có điều gì chị không thích ở anh ấy chứ?
Hơi ít nói. Lúc giận nhau, anh ấy hay chọn sự im lặng, khiến tôi có lúc hơi mệt trong cách tháo gỡ để thiết lập lại hoà bình.
BTV Kim Ngân kể câu chuyện có thật về cô gái tên Quỳnh ở Trại phục hồi nhân phẩm Ba Vì được chị lấy làm chất liệu cho bộ phim truyền hình về đề tài gái mại dâm 'Quỳnh búp bê' đang gây sốt.
" alt="Kim Ngân 'Người xây tổ ấm': Tôi bận chăm sóc bản thân, bận yêu"/>Kim Ngân 'Người xây tổ ấm': Tôi bận chăm sóc bản thân, bận yêu
Cuộc thi từng là bệ phóng tên tuổi cho siêu mẫu Thanh Hằng 15 năm trước chínhthức trở lại sau 5 năm gián đoạn với tên gọi mới.
Từ ngày 1/6/2017, cuộc thi nhansắc do Báo Phụ nữ Việt Nam tổ chức, từng là bệ phóng cho thành công của cácngười đẹp: Trần Bảo Ngọc, Ngô Thanh Vân, Thanh Hằng, Trúc Diễm, Xuân Lan, Hà Anh,Trương Thị May, Võ Hoàng Yến, Phan Thu Quyên, Hoàng Oanh… chính thức trở lại vớitên gọi 'Miss Photo 2017: Hành trình tỏa sáng'.
Nhằm tìm kiếm và tôn vinh nhữngngười phụ nữ Việt Nam có đạo đức tốt, có tinh thần hướng thiện, giàu lòng nhânái, có khả năng diễn xuất trước ống kính; mở ra sân chơi sáng tạo, mới lạ cho nữthanh niên, giới nhiếp ảnh, các stylist, nhà thiết kế thời trang, chuyên gia làmđẹp… và đông đảo bạn đọc, Báo Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình 'Bình chọnHoa khôi Phụ nữ Việt Nam qua ảnh - Miss Photo 2017: Hành trình tỏa sáng', căn cứgiấy phép số 195/NTBD-QLBD được Cục Nghệ thuật Biểu diễn ban hành ngày23/3/2017.
Khác với các cuộc thi người đẹpkhác, các cô gái chỉ cần cao 1m58, ngoại hình cân đối, tuổi từ 18-27 là đã cóthể đăng ký dự thi và có cơ hội đăng quang Miss Photo 2017. Sau vòng Sơ khảo,top 30 thí sinh xuất sắc sẽ được lọt vào vòng Chung khảo. Ban giám khảo MissPhoto 2017 gồm những tên tuổi trong giới nghệ thuật, nhiếp ảnh như TS Nhân trắchọc Thẩm Hoàng Điệp, nhiếp ảnh gia Trịnh Quốc Huy, siêu mẫu Hà Anh, Diễn viên-MCBình Minh, nhiếp ảnh gia Lê Thiện Viễn; chuyên gia thẩm mỹ, làm đẹp BrendonUrlich.
Diệu Anh" alt="Siêu mẫu Hà Anh làm giám khảo Miss Photo 2017"/>